3 nguyên nhân phổ biến khiến da trẻ sơ sinh bong tróc

Da trẻ sơ sinh bong tróc

Các mẹ bỉm rất lo lắng khi thấy da trẻ sơ sinh bong tróc và không biết lý do gây ra là do đâu. Tuy nhiên đây là một dấu hiệu rất thường gặp ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên da bị bong tróc cũng là một trong những dấu hiệu về các bệnh lý về da nên sau đây là bài viết “3 nguyên nhân phổ biến khiến da trẻ sơ sinh bong trócTeeny Bling chia sẻ đến các mẹ tham khảo nhé.

 

Tại sao da trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh bong tróc: Bé đang thay da hay là dấu hiệu của các bệnh lý về da?

Ba mẹ thường thấy da tay da chân của con có dấu hiệu bong tróc. Hay còn được gọi là lột da nhưng không biết nguyên nhân gây ra là do đâu? Trong vài tuần đầu sau khi bé ra đời sẽ có nhiều thay đổi về ngoại hình về làn da của các bé. Màu tóc của các bé cũng thay đổi đáng kể về màu sắc như. Màu sắc sẽ đậm màu hơn hoặc nhạt màu hơn. Do đó, dấu hiệu làn da trẻ sơ sinh bị tróc da hay da tay chân của bé lột da. Đây hoàn toàn là một hiện tượng hoàn toàn bình thường. Nên ba mẹ không cần quá lo lắng nhé. Hiện tượng trẻ sơ sinh bị bong tróc và lột da có thể xuất hiện ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể của bé. Thông thường xuất hiện nhiều nhất là ở lòng bàn tay và vòng bàn chân của các bé.

Khi vừa chào đời do da bé vẫn còn non nớt nên thường có một lớp sáp màu trắng để có thể bảo vệ da con để da bé có thể làm quen với môi trường sống xung quanh dễ dàng hơn. Trong 1 đến 3 tuần sau khi lớp sáp trắng này biến mất. Thì sẽ thường xuất hiện tình trạng lột da tạo nên hiện tượng da trẻ sơ sinh bong tróc. Tùy thuộc vào tháng sinh của bé như bé sinh đủ tháng hay thiếu tháng. Mà lượng da bị bong tróc sẽ khác nhau.

3 nguyên nhân phổ biến khiến da trẻ sơ sinh bong tróc

Một số lý do chính khiến cho trẻ sơ sinh bị tróc da gồm:

Da trẻ sơ sinh bị tróc và lột da
Da trẻ sơ sinh bị tróc và lột da

1. Trẻ sơ sinh bị tróc da do bệnh chàm

Vì sao trẻ sơ sinh bị thay da? Bệnh chàm là một trong những bệnh lý thường gặp gây ra hiện trạng da bị tróc. Và lột da ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Bệnh Chàm da có thể khiến làn da nhạy cảm của các em bé xuất hiện các tình trạng như nổi vảy. Hoặc da bị nổi mẩn đỏ trên da và bị ngứa gây bong tróc da. Bệnh chàm da thường không xuất hiện trong mấy tháng đầu sau sinh. Tuy nhiên khi da con đã quen dần với môi trường sống xung quanh. Thì tình trạng chàm da ở bé thường gặp hơn. Chàm thường không gây nguy hiểm đến sức khỏe của các bé. Nhưng nó lại khiến cho bé luôn cảm thấy khó chịu. Do đó, các mẹ nên tìm các phương pháp điều trị ngay cho bé. Để con được thoải mái nhất mẹ nhé.

2. Bệnh lý Vảy cá cũng khiến da trẻ sơ sinh bị bong tróc

Ngoài bệnh chàm ra thì hiện tượng da trẻ sơ sinh bị tróc da cũng có thể xuất hiện do 1 căn bệnh lạ là bệnh nổi vảy cá. Bệnh nổi vảy cá có thể khiến da trẻ sơ sinh bị nổi vảy. Nó sẽ gây ngứa da và khiến da bé bị bong ra. Để xác định các nguyên nhân chính xác nhất cha mẹ hãy đưa con đi khám tại các cơ sở ý tế uy tín để các bác sĩ chẩn đoán bệnh. Bằng cách khám lâm sàng cho bé. Và dựa vào bệnh lý của gia đình để tìm ra nguyên nhân. Và cách điều trị cho bé ba mẹ nhé..

Tuy hiện tại trên thị trường vẫn chưa có loại thuốc đặc trị bệnh vảy cá nhưng việc sử dụng các sản phẩm sữa tắm gội dưỡng ẩm thường xuyên cho bé có thể làm giảm tình trạng da trẻ sơ sinh bị khô và giúp da của bé khỏe mạnh hơn.

3. Môi trường sống ô nhiễm và các bệnh lý khác cũng khiến da tay chân của bé bị bong tróc

Ngoài những nguyên nhân do bệnh lý về da ra. Thì yếu tố môi trường sống bị ô nhiễm cũng khiến da tay chân của trẻ sơ sinh bị bong tróc. Tuy nhiên các nguyên nhân đã kể trên thường không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe của các bé con. Một số nguyên nhân khác thường gặp như: cha mẹ rửa tay cho con quá nhiều lần. Thời tiết thay đổi thất thường do không khí bị ô nhiễm. Tiếp xúc ánh nắng mặt trời khiến da bé bị khô, bong tróc do tia cực tím. Thậm chí tia cực tím có thể dẫn đến da bé bị nứt nẻ. Bên cạnh đó, thói quen hằng ngày như mút ngón tay ở trẻ sơ sinh. Nó cũng nguyên nhân có thể khiến da ngón tay của con bị bong tróc hoặc lở loét mẹ nhé. Nhất là các ngón cái của bé nên cha mẹ nên lưu ý không cho bé mút tay nhé.

Lời kết: 

Trên đây là 3 nguyên nhân phổ biến khiến da trẻ sơ sinh bong tróc được nhiều mẹ bỉm quan tâm. Hãy theo dõi trang Shopee Teeny Bling store để cập nhật nhiều ưu đãi hấp dẫn khi mua hàng cho mẹ và bé nhé.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *